THƯƠNG HIỆU VIỆT - CHẤT LƯỢNG NHẬT

HIROSHU SPORT

Đạp xe có tốt cho tim mạch không?

Đạp xe có tốt cho tim mạch không? Đối với người bệnh tim khi muốn luyện tập thể thao luôn cần chọn lựa những bài tập nhẹ nhàng. Trong đó đạp xe đạp là một trong bài tập được khuyến khích. Vậy bộ môn này có thực sự tốt cho tim mạch hay không, cùng bài viết dưới đây tìm hiểu nhé.

Đạp xe có tốt cho tim mạch không?

Trong phân tích dữ liệu ở 45000 người trưởng thành duy trì thói quen đi xe đạp thường xuyên của nhà nghiên cứu Grontved (Đại học Nam Đan Mạch) sau 20 năm. Kết quả cho thấy rằng, so với những người không có thói quen đạp xe, tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh tim ở người đi xe đạp giảm 11-18%.

Nhìn chung trong thời gian nghiên cứu, đã có 2892 trường hợp bị đau tim. Theo các ước tính, hơn 7% cơn đau tim được ngăn chặn thông qua việc đạp xe. Hơn nữa, cũng từ nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện thêm, đạp xe tối thiểu 1 giờ/tuần hạn chế nguy cơ mắc bệnh động mạch vành.

Một nghiên cứu khác được đăng tải trên Tạp chí American Heart Association cũng chứng minh hiệu quả tích cực của việc di chuyển bằng xe đạp đến sức khỏe tim mạch. Trong đó có khả năng giảm  cholesterol cao trong máu, giảm nguy cơ béo phì và tăng huyết áp.

Các tác giả đã theo dõi 20000 người trưởng thành Thụy Điển ở độ tuổi trung bình khoảng 43 trong 10 năm ở đối với nghiên cứu này. Luyện tập cùng xe đạp giúp người bệnh tim giảm 13% nguy cơ tăng huyết áp, 15% cholesterol cao trong máu và 15% nguy cơ béo phì. 

Đạp xe có tốt cho tim mạch không?

 

XEM THÊM: Mẹo chọn xe đạp tập cho người già chuẩn chuyên gia

Tại sao người bệnh tim nên đạp xe đạp?

Từ các chứng minh bên trên, đạp xe có tốt cho tim mạch không, câu trả lời chắc chắn là có. Người bệnh tim nên mỗi ngày duy trì thói quen này vì các lý do sau:

1. Đạp xe không gây áp lực lên tim

Đa phần người có sức khỏe yếu, trung tuổi hay bị đuối sức, khả năng vận động mạnh kém là nhóm người mắc bệnh tim mạch. Vì những người mắc bệnh này luôn phải tránh vận động nhanh, mạnh, liên tục nên họ thường khó chọn lựa môn thể thao phù hợp thể trạng của mình.

Trong khó đó, luyện tập xe đạp tập được cho là bài tập nhẹ nhàng, bạn hoàn toàn có thể chủ động điều chỉnh tốc độ bản thân. Để điều khiển xe, người đạp xe cũng không dùng đến quá nhiều sức lực, không gây áp lực khiến tim đập nhanh, hoạt động quá sức hay co bóp nhiều. Vì vậy, giải pháp tập luyện cho người mắc bệnh tim mạch đó chính là đạp xe.

2. Thiết kế phù hợp cho người thể trạng yếu

Đạp xe đạp có tốt cho tim mạch không? Trong quá trình đạp xe, lực tác động phân tán đến đều đến phần hông, chân, chuyển động nhẹ nhàng. Bên cạnh đó, thiết kế của xe đạp giúp người đạp xe vận động nhẹ nhàng, giữ tư thế thoải mái. Thiết kế này còn dùng được cả cho những người không có khả năng vận động mạnh, sức yếu như người bệnh tim mạch.

3. Tăng sức bền cơ thể

Bạn có thể cảm nhận rõ ràng tác động tích cực của hoạt động đạp xe đối với sức khỏe mạnh  chỉ sau một thời gian ngắn. Thường xuyên rèn luyện đạp xe và vận động linh hoạt giúp tuần hoàn máu tốt, lưu thông khí huyết, chuyển biến hệ tim mạch một cách tích cực. Đồng thời cải thiện sức bền và khả năng chịu đựng của cơ thể.

Tại sao người bệnh tim nên đạp xe đạp?

Những lưu ý khi đạp xe cho người tim mạch

Trong quá trình đạp xe, người mắc bệnh tim cần đặc biệt chú ý đến tình trạng sức khỏe nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân.

1. Khởi động thật kỹ trước khi tập luyện

Môn thể thao nào cũng vậy, khởi động là bước quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động trong suốt thời gian di chuyển của người bệnh. Vì vậy, bạn nên dành khoảng 5 phút nhẹ nhàng khởi động tay, chân, cổ, xoay khớp gối, xoay hông trước khi đạp xe.

Khởi động trước khi đi xe đạp còn giúp bạn hạn chế được tình trạng căng cơ, chuột rút, tăng cao máu huyết, đau nhức xương khớp,... Tăng sự linh hoạt cho các cơ khớp khi phải liên tục đạp xe.

XEM THÊM: Chạy bộ lúc nào là tốt nhất? Khoảng thời gian phù hợp cho bạn

2. Điều chỉnh quãng đường và tốc độ phù hợp

Người mắc bệnh tim mạch trong thời gian đầu luyện tập nên chạy xe với tốc độ chậm, quãng đường ngắn và động tác nhịp nhàng. Lợi ích của đạp xe tại nhà giúp cơ thể làm quen với sự thay đổi mới. Sau khi đã thích nghi dần hoạt động này, người bệnh điều chỉnh và tăng dần tốc độ sao cho phù hợp thể trạng hiện tại.

Người bệnh tim tuyệt đối không nên đạp xe quá sức với tốc độ nhanh hay quãng đường quá dài. Luôn luôn lắng nghe cơ thể và trái tim mình để điều chỉnh độ dài quãng đường và vận tốc hợp lý. Điều này vừa hỗ trợ tăng khả năng thích nghi cho nhịp tim, vừa nâng cao sức khỏe toàn diện.

3. Xây dựng lịch trình tập luyện

Người bệnh tim có sức khỏe tương đối yếu nên cần lên lịch trình và thời gian đạp xe hợp lý. Ví dụ như mỗi ngày bạn dành khoảng 30-60 phút cho việc đạp xe. Tần suất đạp xe của mỗi người sẽ khác nhau tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của người bệnh. Bạn có thể thường xuyên đạp xe hàng ngày nếu có sức khỏe tốt hoặc một tuần đạp xe từ 2-3 lần.

Những lưu ý khi đạp xe cho người tim mạch

Đạp xe có tốt cho tim mạch không, bạn đã có câu trả lời rồi phải không? Hy vọng những thông tin trong bài viết mang đến bạn nhiều thông tin hữu ích. Bên cạnh việc đạp xe ngoài trời, người bệnh tim hoàn toàn có thể đạp xe tại nhà cùng xe đạp tập mua tại Hiroshu Sport. Liên hệ mua thiết bị thể thao qua hotline 19003435 nhé.

HIROSHU SPORT - THƯƠNG HIỆU VIỆT - CHẤT LƯỢNG NHẬT

Hotline: 1900 3435 / 0367797579

Website: https://hiroshu.vn/

Hệ thống showroom HIROSHU SPORT:

Trụ sở chính: Biệt thự LK B18 Embassy Garden, P.Xuân Tảo, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Chi nhánh: 178 Dương Đình Hội, Phường Phước Long B, Thành phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh.

Chia sẻ bài viết:
Bạn đang xem: Đạp xe có tốt cho tim mạch không?
Bài trước Bài sau
Viết bình luận
Bài viết liên quan
Ghế massage toàn thân mẫu mới 2023 bán chạy nhất

Ghế massage toàn thân mẫu mới 2023 bán chạy nhất

Ghế massage toàn thân mẫu mới 2023 bán chạy nhất Chất lượng cuộc sống nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng đ...

Giảm cân không nên ăn trái cây gì?

Giảm cân không nên ăn trái cây gì?

Thông thường, trái cây là thực phẩm luôn được khuyến khích trong thực đơn giảm cân. Tuy nhiên, có một số loại quả sẽ ...

Lý do bạn nên chọn vị trí đặt ghế massage ở phòng đọc sách

Lý do bạn nên chọn vị trí đặt ghế massage ở phòng đọc sách

Ghế massage với thiết kế tinh tế hiện đại như một vật trang trí làm tăng thêm nét độc đáo trong ngôi nhà của bạn. Tro...

Phương pháp bấm huyệt chữa cảm cúm đơn giản ngay tại nhà

Phương pháp bấm huyệt chữa cảm cúm đơn giản ngay tại nhà

Cảm cúm, căn bệnh thường gặp và phổ biến ở mọi lứa tuổi. Vì vậy, hầu hết mọi người quan tâm đến cách phòng ngừa bệnh ...

Sumo Deadlift là gì? Cách tập luyện hiệu quả cho Gymer

Sumo Deadlift là gì? Cách tập luyện hiệu quả cho Gymer

Sumo Deadlift là gì? Đây là một trong những bài tập ưa chuộng của các vận động viên thể hình. Sumo Deadlift yêu cầu s...

Lunge là gì? Bài tập cho vòng 3 tròn mẩy, quyến rũ

Lunge là gì? Bài tập cho vòng 3 tròn mẩy, quyến rũ

Lunge là gì, luyện tập lunge có khó hay không? Đây là thắc mắc của nhiều dân mới luyện tập thể hình. Để giải đáp cho ...

Tổng hợp những kỹ thuật massage chân trên ghế massage

Tổng hợp những kỹ thuật massage chân trên ghế massage

Kỹ thuật massage chân trên ghế massage được nhiều khách hàng quan tâm. Bởi lẽ, đôi chân được ví như trái tim thứ hai ...

HỆ THỐNG SHOWROOM TOÀN QUỐC

TRỤ SỞ CHÍNH

Biệt thự B18 Embassy Garden, Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Thái Nguyên

X. Yên Đổ, H. Phú Lương, Thái Nguyên

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Bắc Giang

Nội Hoàng, Yên Dũng, Bắc Giang

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Hưng Yên

Xã Thuần Hưng, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Thanh Hoá

Phường Hải An, Thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Nghệ An

168 Bùi Dương Lịch, Phường Hưng Đông, Vinh, Nghệ An

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Hồ Chí Minh

178 Dương Đình Hội, P.Phước Long B, Thủ Đức, Hồ Chí Minh

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô

Lâm Đồng

Đông Anh 3, Thị trấn Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng

1900 3435 - 0869236339

Có chỗ đậu ô tô